KIIP 5 U2.1 Korea family forms / Hình thái gia đình Hàn Quốc

KIIP 5 U2.1 Korea family forms / Hình thái gia đình Hàn Quốc

KIIP 5 U2.1 Korea family forms / Hình thái gia đình Hàn Quốc

Download KIIP 5 U2.1 Korea family forms / Hình thái gia đình Hàn Quốc Free


(사회) 2. 한국의 가족 = Gia đình Hàn Quốc / Korean family

KIIP 5 Bài 2.1 한국의 가족은 주로 어떤 형태일까?/ Hình thái gia đình Hàn Quốc / Korea family forms

한국에서 결혼은 보통 30 전후 이루어지는데, 최근 들어 결혼하는 연령 점점 높아지고 있다. 대체로 신랑의 나이가 신부보다 3~4 정도 많으며, 자녀는 보통1~2 정도를 낳는다. 한국에서는 공부나 취업을 위해서 자녀가 멀리 떨어져 살아야 하는 경우를 제외하 결혼할 때까지 자녀는 부모와 같이 사는 것이 일반적이다.

전후 = trước sau / before and after
이루어지다 = được thực hiện, được hình thành / be realized, be taken place
연령 = độ tuổi / age
대체로 = thông thường /generally
제외하다 = ngoại trừ / exclude

Ở Hàn Quốc việc kết hôn thường được thực hiện trước hoặc sau 30 tuổi, vào gần đây thì tuổi kết hôn đang tăng dần lên. Thông thường, tuổi chồng hơn vợ 3~4 tuổi có nhiều, con cái sinh khoảng 1~2 đứa. Ở Hàn Quốc, ngoại trừ trường hợp con cái sống ở xa để học hay làm việc, việc con cái sống cùng với bố mẹ cho tới khi kết hôn là bình thường.


In Korea, marriages usually take place around the age of 30s, and the age of marriages has been increasing in recent years. In general, the groom is three to four years older than the bride, and children usually have one to two children. In Korea, it is common for children to live with their parents until marriage, except when they have to live far away to study or get a job.





과거에는 한국에서도 자녀를 여러 낳아 키우는 경우가 많았으며, 중에서 첫째 아들인 장남 결혼 후에도 부모와 같이 살고, 나머지 자녀는 결혼을 후에 부모와 따로 사는 경우가 많았다. 그렇다고 장남만 부모님을 모시고 아야 하는 것은 아니었다. 필요한 경우에는 다른 아들이 부모님을 모시고 살기도 했다. 그래서 집에 조부모, 부모, 자녀 여러세대 가족이 같이 사는 경우를 많이 있었다.

장남 = trưởng nam, con trai cả / the first son
따로 = riêng rẽ / separately
부모님을 모시고 살다 = sống cùng và phụng dưỡng bố mẹ / live and support parents
조부모 = ông bà / grandparents
여러세대 = vài thế hệ / several generations

Ngày xưa ở Hàn Quốc trường hợp sinh nhiều con có nhiều, trong đó, con trai trưởng là con trai đầu lòng sau kết hôn cũng sống cùng với bố mẹ, trường hợp những người con còn lại sau kết hôn sống riêng cũng nhiều.  Dù vậy, ko phải chỉ con trưởng là sống cùng và phụng dưỡng bố mẹ. Cũng có những trường hợp những người con trai khác sống và phụng dưỡng bố mẹ. Do đó trường hợp gia đình có nhiều thế hệ như ông bà, bố mẹ, con cái sống cùng nhau trong 1 nhà có thể thấy rất nhiều.


In the Korea past, many children were born and raised, among which the eldest son lived with his parents after marriage, and the rest of the children lived separately from their parents after marriage. However, the eldest son was not the only one who had to live with his parents. If necessary, another son lived with his parents. Therefore, we could see many cases of grandparents, parents, children, and other generations of families living together in the same house.

하지만 산업화 이루어지면서 직장 생활 하기 위해서 부모와 떨어져 사는 경우가 많아지고 서로 간섭받기 싫어서 장남일지라도 결혼한 이후 부모와 같이 사는 경우가 많지 않다. 그래서 점차 부모와 미혼의 자녀만 같이 사는 핵가족 형태가 늘어나고 있다. 또한 젊은 사람들 중에는 결혼을 하지 않거나 결혼을 하더라도 자녀를 낳지 않고 살겠다는 사람들이 늘어나면서 홀로 사는 1인가구나 부부만 사는 경우도 늘어나고 있다.

산업화 = công nghiệp hóa / industrialization
직장 생활 = cuộc sống nơi làm việc / work life
간섭 = can thiệp / interference
점차 = dần dần / gradually, steadily
핵가족 = gia đình hạt nhân / nuclear family
홀로 = độc thân, một mình / alone


Tuy nhiên khi nền công nghiệp hóa hình thành, trường hợp con cái sống xa bố mẹ để làm việc trở nên nhiều hơn và ghét sự can thiệp lẫn nhau nên dù là con trai trưởng sau khi kết hôn ko sống cùng bố mẹ cũng nhiều. Do đó dần dần hình thái gia đình hạt nhân mà bố mẹ và con cái chưa kết hôn sống cùng nhau ngày càng tăng. Ngoài ra, một số người trẻ tuổi ko kết hôn hoặc dù kết hôn nhưng ko sinh con tăng dần, và trường hợp gia đình 1 thành viên hoặc chỉ có vợ chồng cũng tăng lên.

However, as industrialization takes place, many people live apart from their parents to work, and even the eldest son does not live with his parents after marriage because they do not want to be interfered with each other. Therefore, the number of nuclear families that live with only parents and unmarried children is increasing. Also, more young people are willing to live without children even if they are not married or married, and more couples live alone.

Iklan Atas Artikel

Iklan Tengah Artikel 1

Iklan Tengah Artikel 2

Iklan Bawah Artikel